Đúng như tên của nó, Sitemap (sơ đồ của một website) là tập tin văn bản có chứa tất cả các URL (đường dẫn) của một website. Nó cũng có thể chứa các siêu dữ liệu về mỗi URL, thông báo cho bạn khi nó mới được cập nhật.
Toàn bộ công việc của nó là hướng dẫn cho các công cụ tìm kiếm thu thập thông tin của website một cách hiệu quả và cập nhật những thay đổi trên website của bạn, như là thêm một trang mới hoặc thay đổi trang web hiện tại.
Toàn bộ công việc của nó là hướng dẫn cho các công cụ tìm kiếm thu thập thông tin của website một cách hiệu quả và cập nhật những thay đổi trên website của bạn, như là thêm một trang mới hoặc thay đổi trang web hiện tại.
Có hai loại sitemap một loại là HTML sitemap và XML Sitemap :
- XML Sitemap được tạo ra để dành riêng cho các công cụ tìm kiếm. Nó báo cho các công cụ tìm kiếm về cấu trúc của trang website, tần suất cập nhật nội dung của trang và trang nào được ưu tiên hơn trong kết quả tìm kiếm.
- Loại thứ hai là HTML sitemap được sử dụng chủ yếu cho người đọc biết được sơ đồ của trang web và họ có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin hơn.
- Ví dụ bạn có thể xem ngay chính website của mình là: HTML sitemap và XML Sitemap
Vì sao website cần có sitemap?
Sitemap sẽ giúp google bot lần tìm được tất cả ngóc ngách trên website của bạn.để lập chỉ mục (index), đem đến lợi ích khá nhiều cho chiến lược SEO chúng ta. Ngoài ra sitemap html sẽ giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm thông tin hơn
Cách khởi tạo sitemap thủ công
Một trong những loại sitemaps đơn giản nhất mà Google hỗ trợ đó là XML sitemap. Bạn có thể tạo site map này theo mẫu sau:
Một trong những loại sitemaps đơn giản nhất mà Google hỗ trợ đó là XML sitemap. Bạn có thể tạo site map này theo mẫu sau:
<?xml version=”1.0″ encoding=”UTF-8″?>
<sitemapindex xmlns=”http://www.sitemaps.org/schemas/sitemap/0.9″>
<sitemap>
<loc>http://www.example.com/sitemap1.xml.gz</loc>
<lastmod>2004-10-01T18:23:17+00:00</lastmod>
</sitemap>
<sitemap>
<loc>http://www.example.com/sitemap2.xml.gz</loc>
<lastmod>2005-01-01</lastmod>
</sitemap>
</sitemapindex>
Trong đó, bạn sẽ cần thay đổi thông tin của các thẻ sau:
- <loc>: địa chỉ đường dẫn của một trang có trên site cần thêm vào sitemap
- <lastmod>: lần cập nhật cuối của một đường dẫn trên trang
Xây dựng sitemap theo cách này sẽ khiến bạn buộc phải thêm lần lượt từng liên kết mới có trên site vào sitemap. Bạn sẽ phải lần lượt thêm thông tin của từng liên kết có trên trang. Các liên kết được thêm vào sẽ cần được khai báo thông tin cho 2 thẻ <loc> và <lastmod>, và được đặt trong thẻ <sitemap></sitemap>
Tầm quan trọng của sitemap
Website của chúng ta cần có sitemap vì như chúng ta đã tìm hiểu ở phần sitemap là gì thì nó có chức năng là sơ đồ web và rất cần thiết cho trang web của bạn để đạt được một vị trí cao trong các hệ thống tìm kiếm, bởi vì các hệ thống tìm kiếm đánh giá rất cao cho các trang web có một sơ đồ điều hướng truy cập website. Rất hữu hiệu cho các bot của các SE lùng sục trong site của bạn để lập chỉ mục (index), có lợi cho chiến lược SEO.
Cách tạo sitemap bằng công cỵ
Có rất nhiều phần mềm hỗ trợ làm sitemap như Gsitemap, nhưng bài viết này tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn cách làm sitemap trực tiếp trên internet rất hiệu quả và rất nhiều các SEOER đã sử dụng
Chuẩn bị:
- Website đang hoạt động
- Notepad ++ để set thông số Priority cho các url theo ý bạn down ở đây
- Internet mạng mạnh 1 chút cho các website lơn gần 500 hoặc hơn 500 trang. Lưu ý trang web này chỉ free cho 500 pages nếu lớn hơn sẽ mất phí để tạo tài khoản.
- Website đang hoạt động
- Notepad ++ để set thông số Priority cho các url theo ý bạn down ở đây
- Internet mạng mạnh 1 chút cho các website lơn gần 500 hoặc hơn 500 trang. Lưu ý trang web này chỉ free cho 500 pages nếu lớn hơn sẽ mất phí để tạo tài khoản.
Bước 1: Vào http://www.xml-sitemaps.com/
Bước 2 : Điền các thông số phù hợp:
- Starting URL: là địa chỉ website của bạn
- Change frequencty: Nên chọn là daily (bạn có thể chọn thông số phù hợp)
- Last modification: Nên chọn Use server's response
- Priority: Nên để tự động (Automatically calculated priority
- Starting URL: là địa chỉ website của bạn
- Change frequencty: Nên chọn là daily (bạn có thể chọn thông số phù hợp)
- Last modification: Nên chọn Use server's response
- Priority: Nên để tự động (Automatically calculated priority
Sau đó bạn bấm vào Start chờ cho nó chạy xong, sẽ rất nhanh nếu website bạn đơn giản và ít trang và ngược lại. Khi chạy xong bạn sẽ nhận được 1 list các file sitemap, nhưng bạn chỉ cần chú ý đến 4 file sau: sitemap.xml, ror.xml, sitemap.html và urllist.txt
Bước 3 : Download file xml về
- Sử dụng Notepad ++ mở file sitemap.xml để set thông số Priority cho các url theo ý bạn.
- Lưu ý phần này: thông số Priority quy định sự quan trong của các url đối với website của bạn, nếu Url nào quan trọng nên cho nó cao điểm hơn, cao nhất là 1.0 và thấp nhất 0.10
- Sử dụng Notepad ++ mở file sitemap.xml để set thông số Priority cho các url theo ý bạn.
- Lưu ý phần này: thông số Priority quy định sự quan trong của các url đối với website của bạn, nếu Url nào quan trọng nên cho nó cao điểm hơn, cao nhất là 1.0 và thấp nhất 0.10
Bước 4: Up file xml lên website (Ngang bằng với file index của bạn)
Bước 5: Vào công cụ seo Google Webmaster Tools để cập nhật sitemap...
Nguồn: https://www.jpwebseo.com/sitemap-la-gi-cach-tao-sitemap-xml
No comments:
Post a Comment